Theo thời gian, trong quá trình trồng trọt, canh tác, đất
trở nên khô cằn và bạc màu hơn bao giờ hết. Lúc này, cải tạo đất là việc làm
cần thiết mà bất kỳ hộ nông dân nào cũng đều quan tâm và dành ra rất nhiều thời
gian bởi độ phì nhiêu của đất chính là một trong những yếu tố quan trọng hàng
đầu, quyết định đến năng suất cây trồng cũng như thu nhập của hộ nông dân. Hiện
nay, bên cạnh việc ứng dụng các phương pháp cổ truyền như cày xới đất, bón
vôi,…thì người dân đã bắt đầu biết áp dụng chế phẩm sinh học trong cải tạo đất
trồng.
Chế phẩm sinh học trong cải tạo đất giúp trồng trọt hiệu quả |
Ưu điểm vượt trội của việc áp dụng chế phẩm sinh học trongcải tạo đất trồng chính là hiệu quả nhanh và không gây hại cho cây
trồng.Chephamsinhhoc.info xin gửi đến quý bà con nông dân một loại chế phẩm
sinh học được đánh giá khá cao trong việc cải tạo đất trồng, đó chính là chế
phẩm Antisalino. Antisalino bao gồm các chất hữu cơ như axit humix, Natri,
Kali, P205, lưu huỳnh, canxi,… có tác dụng giải độc hữu cơ, điều chỉnh độ pH ở
những nơi bị nhiễm mặn, nhiễm phèn nặng. Chế phẩm Antisalino ở trạng thái lỏng,
màu nâu hạt dẻ. Trong quá trình sử dụng, bà con có thể hoàn toàn an tâm khi kết
hợp chế phẩm Atisalino với các loại phân bón khác.
Để chế phẩm sinh học trong cải tạo đất phát huy hết hiệu
quả, bà con nông dân cần tuân theo đúng hướng dẫn pha chế chế phẩm. Công thức
pha chế của loại chế phẩm này sẽ có sự khác nhau khi ứng dụng trên các vùng đất
khác nhau. Đối với cây lúa, bà con nông dân phun 1-2 lít/ha, phun trước sạ từ 3
đến 5 ngày; đối với cây ăn quả và cây công nghiệp, phun 2 đến 4 lít và cứ 15
ngày lại phun lại 1 lần (đối với cây ăn quả ) và 20 ngày đối với cây công
nghiệp.
Chế phẩm sinh học trong cải tạo đất mang lại mùa vụ tốt |
Antisalino được xem là một trong những chế phẩm sinh học
trong cải tạo đất được nhiều người tiêu dùng đánh giá cao nhất tại
chephamsinhhoc.info và sản phẩm đã được chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng từ tổ
chức CAAE.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét